Home / GIÁO DỤC / fe tác dụng với h2so4 loãngFe Tác Dụng Với H2So4 Loãng30/12/2021Sắt tác dụng với axit sunfuric loãng1. Phương trình phản ứng Fe tác dụng với H2SO4 loãng3. Tính chất hóa học của FeFe + H2SO4 → FeSO4 + H2 được thithptquocgia2016.com biên soạn hướng dẫn các bạn học sinh viết và cân bằng phương trình phản ứng Fe tác dụng với H2SO4 loãng, sau phản ứng sản phẩm sinh ra sau phản ứng khí H2 và muối sắt II.Bạn đang xem: Fe tác dụng với h2so4 loãng1. Phương trình phản ứng Fe tác dụng với H2SO4 loãng2. Điều kiện phản ứng xảy ra Fe tác dụng với H2SO4 loãngNhiệt độ thường, H2SO4 loãng3. Tính chất hóa học của FeTác dụng với phi kim Với oxi: 3Fe + 2O2 Fe3O4 Với clo: 2Fe + 3Cl2 2FeCl3Với lưu huỳnh: Fe + S FeSỞ nhiệt độ cao, sắt phản ứng được với nhiều phi kim.Tác dụng với dung dịch axitTác dụng với với HCl, H2SO4 loãngFe + 2HCl → FeCl2 + H2Tác dụng với H2SO4 đặc, nóng; HNO3 đặc:2Fe + 6H2SO4 → Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2OKhông tác dụng với H2SO4 đặc nguội, HNO3 đặc, nguộic. Tác dụng với dung dịch muốiĐẩy được kim loại yếu hơn ra khỏi muốiFe + CuSO4 → FeSO4 + Cu4. Bài tập vận dụng liên quan Câu 1. Kim loại nào dưới đây không đẩy được Fe ra khỏi dung dịch muối FeSO4A. NhômB. KẽmC. ĐồngD. MagieXem đáp ánĐáp án CKim loại Cu yếu hơn Fe trong dãy hoạt động hóa học nên không đẩy được Fe ra khỏi dung dịch muối FeSO4Câu 2. Cặp kim loại nào dưới đây đều phản ứng với dung dịch H2SO4, giải phóng khí H2A. (Cu, Ag)B. (Ag, Zn)C. (Cu, Fe)D. (Mg, Zn)Xem đáp ánĐáp án DMg + H2SO4 → MgSO4 + H2Zn + H2SO4 → ZnSO4 + H2Câu 3. Để nhận biết sự có mặt của Fe trong hỗn hợp gồm Fe và Ag có thể dùng dung dịch nàoA. HCl loãngB. AgNO3C. H2SO4 đặc, nguộiD. NaOHXem đáp ánĐáp án CĐể nhận biết sự có mặt của Fe trong hỗn hợp gồm Fe và Ag có thể dùng dung dịch:C. H2SO4 đặc, nguội vì Fe bị thụ độngCâu 4. Vì sao có thể dùng thùng bằng thép để chuyên chở axit H2SO4 đặc nguội vì:A. H2SO4 bị thụ động hóa trong thépB. Sắt bị thụ động trong axit H2SO4 đặc nguộiC. H2SO4 đặc không phản ứng với kim loại ở nhiệt độ thườngD. Thép có chứa các chất phụ trợ không phản ứng với H2SO4 đặcXem đáp ánĐáp án BCó thể dùng thùng bằng thép để chuyên chở axit H2SO4 đặc nguội vì Sắt bị thụ động trong axit H2SO4 đặc nguộiCâu 5. Cho Fe3O4 tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc nóng tạo ra sản phẩm là:A. FeSO4, Fe2(SO4)3, H2OB. Fe2(SO4)3, H2OC. FeSO4, H2OD. Fe2(SO4)3, SO2, H2OXem đáp ánĐáp án DCho Fe3O4 tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc nóng tạo ra sản phẩm là:2Fe3O4 + 10H2SO4 → 3Fe2(SO4)3 + SO2↑ + 10H2OCâu 6. Cho 5,6 gam Fe vào 200 ml dung dịch Cu(NO3)2 1M và HCl 2M thu được khí NO và m gam kết tủa. Xác định m. Biết rằng NO là sản phẩm khử duy nhất của NO3- và không có khí H2 bay ra.A. 6,4B. 2,4C. 3,2D. 1,6Xem đáp ánĐáp án CFe sẽ phản ứng với H+ và NO3- trước3Fe + 8H+ + 2NO3- → 3Fe2+ + 2NO + 4H2O.Xem thêm: Tuổi Ất Tỵ Sinh Năm Bao Nhiêu Trong 3S Tại Đây, Sinh Năm Bao Nhiêu0,15 ← 0,4 molnFe = 0,2 mol ; nH+ = 0,4 mol ; nNO3- = 0,4 mol ; nCu2+ = 0,2 mol( do 8nFe / 3 > nH+ => chỉ tạo muối Fe2+ )=> Fe dư 0,05 molFe + Cu2+ → Cu + Fe2+0,05 → 0,05=> m↓ = 0,05 . 64 = 3,2 gCâu 7. Cho 12 gam hỗn hợp hai kim loại Fe, Cu tác dụng vừa đủ với dung dịch HNO3 63%. Sau phản ứng thu được dung dịch A và 11,2 lít khí NO2 duy nhất (đktc). Nồng độ % các chất có trong dung dịch A là :A. 36,66% và 28,48%.B. 27,19% và 21,12%.C. 27,19% và 72,81%.D. 78,88% và 21,12%.Xem đáp ánĐáp án BPhương trình phản ứng hóa học xảy ra: Fe + 6HNO3 → Fe(NO3)3 + 3NO2 + 3H2OCu + 4HNO3 → Cu(NO3)2 + 2NO2 + 2H2OnNO2 = 0,5 mol => nHNO3 = 2nNO2 = 1 (mol)Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có:mhh muối = mhh kim loại + m dd HNO3 – mNO2 = 12 + 1.63.100/63 – 46.0,5 = 89 (gam)Gọi số mol của Fe, Cu lần lượt là a, b molTa có hệ phương trình như sau:56a + 64b = 12 (1)3a + 2b = 0,5 (2)Giải hệ phương trình (1) , (2) ta có => a = 0,1 ; b = 0,1mFe(NO3)3 = 0,1.(56 + 62.3) = 24,2 (gam)mCu(NO3)2 = 0,1.(64 + 62.2) = 18,8 (gam)% mFe(NO3)3 = 24,2/89.100% = 27,19%% mCu(NO3)2 = 18,8/89.100% = 21,1%Câu 8. Hòa tan hoàn toàn 20 gam hỗn hợp Mg và Fe trong dung dịch HCl 4M thu được 11,2 lít H2 (đktc) và dung dịch X. Để kết tủa hoàn toàn các ion trong X cần 600 ml dung dịch NaOH 2M. Thể tích dung dịch HCl đã dùng là:A. 0,3 lítB. 0,15 lítC. 0,1 lítD. 0,025 lítXem đáp ánĐáp án AÁp dụng định luật bảo toàn nguyên tố NatrinNaCl = nNaOH = 1,2(mol)Áp dụng định luật bảo toàn nguyên tố Clo=> nHCl = nNaCl = 1,2 (mol)VHCl = 1,2 : 4 = 0,3 lít............................................Trên đây thithptquocgia2016.com vừa giới thiệu tới các bạn phương trình hóa học Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2, mong rằng qua bài viết này các bạn có thể học tập tốt hơn môn Hóa lớp 12. Mời các bạn cùng tham khảo thêm các môn Ngữ văn 12, Tiếng Anh 12, Thi thpt Quốc gia môn Toán, Thi THPT Quốc gia môn Vật Lý,....Chúc các bạn học tập tốt.Đánh giá bài viết 4 61.968Chia sẻ bài viếtSắp xếp theo Mặc địnhMới nhấtCũ nhất Phương trình phản ứng Giới thiệuChính sáchTheo dõi chúng tôiTải ứng dụngChứng nhận