Một Con Lắc Lò Xo Có Khối Lượng Vật Nhỏ Là 50G

Tất cả Lớp 12 Lớp 11 Lớp 10 Lớp 9 Lớp 8 Lớp 7 Lớp 6 Lớp 5 Lớp 4 Lớp 3 Lớp 2 Lớp 1

Một con lắc lò xo có khối lượng vật nhỏ bằng 50 g dao động điều hòa theo một trục cố định nằm ngang với phương trình x = Acosωt. Lần đầu tiên động năng của vật bằng 3 lần thế năng ở thời điểm t = 1 30 s. Lấy π 2 = 10 . Lò xo của con lắc có độ cứng bằng:

A.

Bạn đang xem: Một con lắc lò xo có khối lượng vật nhỏ là 50g

50 N/m

B.100 N/m

C.25 N/m

D.200 N/m



Một con lắc lò xo có khối lượng vật nhỏ bằng 50g dao động điều hòa theo một trục cố định nằm ngang với phương trình x = A cos ω t . Lần đầu tiên động năng của vật bằng 3 lần thế năng ở thời điểmt=1/30s .Lấy π 2 = 10 . Lò xo của con lắc có độ cứng bằng:

A. 50 N/m.

B.100 N/m.

C.25 N/m.

D.200 N/m.


*

Một con lắc lò xo có khối lượng vật nhỏ bằng 50g dao động điều hòa theo một trục cố định nằm ngang với phương trình x = A cosωt . Lần đầu tiên động năng của vật bằng 3 lần thế năng ở thời điểm t = 1 30 s . Lấy π 2 = 10 . Lò xo của con lắc có độ cứng bằng:

A. 50 N/m.

B. 100 N/m.

C. 25 N/m.

D.200 N/m.


Một con lắc lò xo có khối lượng vật nhỏ là 50 g. Con lắc dao động điều hòa theo một trục cố định nằm ngang với phương trình x = A cos ω t . Cứ sau những khoảng thời gian 0,05 s thì động năng và thế năng của vật lại bằng nhau. Lấy π 2 = 10 . Lò xo của con lắc có độ cứng bằng

A.50 N/m

B.100 N/m

C.25 N/m

D.200 N/m


Đáp án A

Động năng của vật bằng thế năng sau các khoảng thời gian t = 0,25T, vậy T = 0,2

→ Độ cứng của lò xo k = m ω 2 = m 2 π T 2 = 50 N/m


Một con lắc lò xo có khối lượng vật nhỏ là 50 g. Con lắc dao động điều hòa theo một trục cố định nằm ngang với phương trình x = Acosωt. Cứ sau những khoảng thời gian 0,05 s thì động năng và thế năng của vật lại bằng nhau. Lấy π 2 = 10. Lò xo của con lắc có độ cứng bằng

A. 50 N/m.

B.

Xem thêm:

200 N/m.

C. 100 N/m.

D.25 N/m.


Đáp án A

+ Động năng và thế năng của vật lại bằng nhau sau các khoảng thời gian

Δ t = 0 , 25 T = 0 , 05 s → T = 0 , 2 s .

Độ cứng của lò xo T = 2 π m k ↔ 0 , 2 = 2 π 0 , 05 k → k = 50 N / m


Một con lắc lò xo có khối lượng vật nhỏ là 50 g. Con lắc dao động điều hòa theo một trục cố định nằm ngang với phương trình x = Acosωt. Cứ sau những khoảng thời gian 0,05 s thì động năng và thế năng của vật lại bằng nhau. Lấy π2 = 10. Lò xo của con lắc có độ cứng bằng

A. 50 N/m.

B. 200 N/m.

C. 100 N/m.

D. 25 N/m.


Một con lắc lò xo có khối lượng vật nhỏ là 50 g. Con lắc dao động điều hòa theo một trục cố định nằm ngang với phương trình x = Acoswt. Cứ sau những khoảng thời gian 0,05 s thì động năng và thế năng của vật lại bằng nhau. Lấy p2 =10. Lò xo của con lắc có độ cứng bằng:

A. 50 N/m.

B. 100 N/m.

C. 25 N/m.

D. 200 N/m.


Chọn A

+ Cứ sau khoảng thời gian T/4thì động năng lại bằng thế năng

=> T/4= 0,05 => T = 0,2s => ω = 10π rad/s.

+ Mà w= k m , thay m = 50g = 0,05kg và ω = 10π rad/s vào => k = 50 N/m.


Một con lắc lò xo có khối lượng vật nhỏ là 50 g. Con lắc dao động điều hòa theo một trục cố định nằm ngang với phương trình x = Acos ω t. Cứ sau những khoảng thời gian 0,05 s thì động năng và thế năng của vật lại bằng nhau. Lấy π2 =10. Lò xo của con lắc có độ cứng bằng

A. 50 N/m.

B.1 N/m.

C.25 N/m.

D.2 N/m.


Một con lắc lò xo có khối lượng vật nhỏ là 50 g. Con lắc dao động điều hòa theo một trục cố định nằm ngang với phương trình x = Acos ω t. Cứ sau những khoảng thời gian 0,05 s thì động năng và thế năng của vật lại bằng nhau. Lấy π 2 =10. Lò xo của con lắc có độ cứng bằng

A. 50 N/m

B. 1 N/m

C. 25 N/m

D. 2 N/m


Đáp án A

Thế năng và động năng bằng nhau sau các khoảng thời gian Δt = 0,25T → T = 4Δt = 0,2 s

Độ cứng của lò xo

*

k = 50N/m


Một con lắc lò xo có khối lượng vật nhỏ là 50g. Con lắc dao động điều hòa theo một trục cố định nằm ngang với phương trình . Cứ sau những khoảng thời gian 0,05s thì động năng và thế năng của vật lại bằng nhau. Lấy π 2 = 10 . Lò xo của con lắc có độ cứng bằng